Chủ Nhật, 25 tháng 3, 2018

Nội soi ruột non có nguy hiểm không

Thực hiện thủ thuật nội soi ruột non có nguy hiểm không là vấn đề mà nhiều người bệnh rất quan tâm. Bởi đây là một trong những phương pháp xâm lấn dùng để chẩn đoán các bệnh lý trong hệ tiêu hóa phổ biến nhất hiện nay. Bác sĩ sẽ tiến hành đưa dây nội soi vào ống tiêu hóa để quan sát và chẩn đoán bệnh ở bên trong.

Nội soi ruột non có nguy hiểm không?

Có thể khẳng định, nội soi dạ dày là một phương pháp an toàn, rất hiếm có tai biến xảy ra và gần như không để lại bất kỳ một vết thương nào cho người bệnh. Tuy nhiên, nó cần phải thực hiện đúng quy trình, bác sĩ trước khi tiến hành nội soi phải nắm rõ tiểu sử bệnh tình của người bệnh.



Để hiểu rõ hơn về phương pháp nội soi ruột non, các bạn có thể tìm hiểu về những ưu nhược điểm của nó như sau:

Những ưu điểm của nội soi ruột non

Nội soi ruột non dạ dày đang là phương pháp chẩn đoán được sử dụng khá phổ biến với những ưu điểm dễ nhận thấy như:

Dễ quan sát sâu trong ống tiêu hóa của cơ thể. Các bộ phận như dạ dày, ruột non, thực quản có thể được quan sát rõ ràng. Do đó việc chấn đoán có độ chính xác cao.

Có thể tiến hành sinh thiết đồng thời trong quá trình nội soi để xác định nhiều vấn đề như: tình trạng nhiễm vi khuẩn Hp dạ dày, độ nhạy với kháng sinh, phân tích chuyên sâu trong việc phát hiện tế bào ung thư.

Có thể tiến hành nội soi can thiệp với các dụng cụ luồn vào dây soi. Qua đó, bác sĩ có thể tiến hành lấy các dị vật trong dạ dày cũng như cắt bỏ các polyp (khối u lành) trong trường hợp phát hiện.

Nhược điểm của nội soi ruột non

Có thể gây khó chịu cho bệnh nhân nếu thực hiện nội soi thường và không gây mê.

Khi đưa ống nội soi vào cơ thể có thể khiến phản xạ buồn nôn, nôn xảy ra.

Tình trạng tai biến có thể xảy ra, tuy nhiên khá hiếm gặp. Những tai biến trong nội soi ruột non như tăng, giảm huyết áp, suy hô hấp, sặc, thiếu oxy, dự ứng thuốc mê trong quá trình gây mê cho bệnh nhân,…

Nội soi là thủ thuật chẩn đoán các bệnh về dạ dày tương đối an toàn cho bệnh nhân. Khi có chỉ định nội soi, bạn nên tuân thủ các lưu ý của bác sĩ để việc chẩn đoán thuận lợi và cho kết quả chính xác. Chúc bạn có nhiều sức khỏe.
http://thammynhakhoa.simpsite.nl/tamino/16149-Thanh_ph%E1%BA%A7n_cong_d%E1%BB%A5ng_s%E1%BA%A3n_ph%E1%BA%A9m_Elevit_Uc
https://thammykim.blogsky.com/1398/12/12/post-133/Th%c3%a0nh-ph%e1%ba%a7n-c%c3%b4ng-d%e1%bb%a5ng-s%e1%ba%a3n-ph%e1%ba%a9m-Elevit-%c3%9ac
https://phngnguyn.doodlekit.com/blog/entry/7495240/thnh-phn-cng-dng-sn-phm-elevit-c

0 nhận xét:

Đăng nhận xét